OECD iLibrary: Cơ sở dữ liệu thương mại của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế có trụ sở tại Pháp

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) là một tổ chức quốc tế hoạt động nhằm xây dựng các chính sách tốt hơn cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Mục tiêu của OECD là hình thành các chính sách thúc đẩy sự thịnh vượng, bình đẳng, cơ hội và hạnh phúc cho tất cả mọi người.

Xem thêm

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình bày những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức; Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam; Quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.

Xem thêm

한국경제사 1 한국인의 역사적 전개 = Lược sử kinh tế Hàn Quốc (Tập 1): Lịch sử phát triển của người Hàn Quốc

한반도에서 문명이 성립한 이래 현재까지 인간의 경제생활이 전개되어 온 역사를 서술한 이영훈 서울대 교수의 『한국경제사』 Ⅰ, Ⅱ권 중 Ⅰ권이다. 저자는 한국경제사를 제1시대(기원전 3세기∼기원후 7세기), 제2시대(8∼14세기), 제3시대(15∼19세기), 제4시대(20∼21세기)로 구분하여 정리하고 있는데, 시대를 구분하는 지표는 인간의 가족적, 사회적, 국가적 존재형태이다.

Xem thêm

Giáo trình kinh tế phát triển

Nội dung cuốn sách bao gồm: Tổng quan về tăng trường và phát triển kinh tế. Các mô hình tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế. Lao động với phát triển kinh tế.

Xem thêm

Giáo trình kinh tế phát triển : Dùng cho sinh viên ngoài chuyên ngành

Kinh tế phát triển là môn học kinh tế mang tính tổng hợp, nghiên cứu các nguyên lý phát triển kinh tế, khái quát sự vận động của nền kinh tế trong mối quan hệ tác động qua lại giữa kinh tế và xã hội. Môn học giải quyết cụ thể trường hợp của các nước đang phát triển và quá trình chuyển một nền kinh tế từ tình trạng trì trệ, tăng trưởng thấp, tỷ lệ nghèo đói lớn và tình trạng mất công bằng xã hội cao, sang một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh với các chỉ tiêu xã hội ngày càng được cải thiện hơn. Thông qua quan điểm của các trường phái kinh tế, các mô hình lý thuyết và thực nghiệm, môn học cung cấp cơ sở khoa học cho việc lựa chọn đường lối phát triển kinh tế của các nước đang phát triển với những điều kiện trong nước và quốc tế khác nhau.

Xem thêm

Giáo trình kinh tế phát triển

Kinh tế phát triển là môn học kinh tế mang tính tổng hợp, nghiên cứu các nguyên lý phát triển kinh tế, khái quát sự vận động của nền kinh tế trong mối quan hệ tác động qua lại giữa kinh tế và xã hội.

Xem thêm

Một số vấn đề cơ bản của kinh tế Tây Nguyên trong phát triển bền vững.

Cuốn sách giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội và những lợi thế phát triển kinh tế của Tây Nguyên; một số vấn đề cơ bản của kinh tế Tây Nguyên trong phát triển bền vững cũng như quan điểm và giải pháp cho phát triển kinh tế bền vững vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011 - 2020.

Xem thêm

Phát triển kinh tế vùng của Việt Nam

Phát triển kinh tế luôn là chủ đề nghiên cứu hấp dẫn đối với giới nghiên cứu xã hội tron và ngoài nước, nhất là trong bối cảnh đất nước ta đang trong quá trình hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. trên mỗi vùng, miền những tác động và ảnh hưởng từ quá trình này lại rất khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào được đánh giá là nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề phát triển vùng của Việt Nam đặt trong sự hội nhập và biến động đầy phức tạp với nền kinh tế thế giới vì vậy, cuốn Phát triển kinh tế vùng của Việt Nam đươc coi là ấn phẩm mới nhất, góp phần tìm hiểu một số khía cạnh của vấn đề này.

Xem thêm

Triển vọng và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam

Nội dung cuốn sách gồm những vấn đề về phát triển công nghiệp; một vài vấn đề về phát triển các ngành kinh tế khác; nâng cao chất lượng, phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam; một vài vấn đề về cơ chế quản lý kinh tế-xã hội trong giai đoạn mới.

Xem thêm

Tiềm năng Việt Nam Thế kỷ XXI VietNam's Protential in the 21st Century

Phân tích một số vấn đề về căn cứ của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Giới thiệu tiềm năng phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, Miền Trung và phía Nam. Tiềm năng và định hướng phát triển của các tỉnh, thành phố nằm trong ba vùng kinh tế trọng điểm và một số tỉnh lân cận

Xem thêm